Hà Nội Xuất khẩu lao động của thanh hóa luôn dẫn đầu cả nước

Thảo luận trong 'Mua bán - Rao vặt khác' bắt đầu bởi newstar19, 1/11/17.

Chia sẻ trang này

  1. newstar19 New Member

    Tham gia:
    23/10/17
    Số bài viết:
    10
    Được thích:
    0
    Tình hình xuất khẩu lao động tại tỉnh Thanh Hóa

    Trong nhiều năm qua, Thanh Hoá luôn là tỉnh có số người đi XKLĐ đông nhất so với các tỉnh trong cả nước. Kết quả đó đã góp phần không nhỏ giúp hàng trăm ngàn người dân thoát được nghèo và vươn lên làm giàu từ XKLĐ. Năm 2016, mặc dù trong điều kiện khó khăn chung về công tác XKLĐ, nhưng được sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của Bộ LĐ-TB&XH, đon hang xkld dai loan Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự vào cuộc của các cấp, ban, ngành và đơn vị, doanh nghiệp (DN) nên toàn tỉnh đã đưa được 10.018 người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng lao động (đạt 100,18% kế hoạch). Trong đó, lao động thuộc 7 huyện nghèo đưa được 978 người xuất cảnh (lao động nữ chiếm 40%). Thị trường tập trung chủ yếu : Đài Loan (Trung Quốc) 1.834 người, Hàn Quốc 1.020 người, Nhật Bản 813 người, Arapxeut 3.300 người. Theo đánh giá của Sở LĐ-TB&XH Thanh Hóa, những địa phương đã thực hiện tốt công tác XKLĐ gồm các huyện: Yên Định 665 người, Đông Sơn 650 người, Hoằng Hóa: 606 người, Quảng Xương 450 người. Bên cạnh đó, một số huyện miền núi đã triển khai có hiệu quả công tác XKLĐ như: huyện Cẩm Thủy 602 người, Bá Thước 207 người, Thường Xuân 180 người.



    I. Tinh hình xuất khẩu lao động tại Thanh Hóa

    Hiện trên địa bàn tỉnh có trên 40 doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Hầu hết các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình. Các doanh nghiệp XKLĐ thường xuyên quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh mở rộng thị trường lao động. Với sự đầu tư bài bản, nhiều doanh nghiệp đã đưa được số lượng lớn lao động đi làm việc ở nước ngoài.

    Tuy nhiên, có tình trạng doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, giành hợp đồng cung ứng lao động giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Có doanh nghiệp được cấp phép hoạt động nhưng không trực tiếp khai thác, tìm kiếm hợp đồng cung ứng, tư vấn, tuyển chọn lao động mà khoán trắng mọi hoạt động từ việc tìm kiếm thị trường, thực hiện hợp đồng cung ứng lao động cho chi nhánh hoặc trung tâm trực thuộc nhưng quản lý không chặt chẽ. Một số doanh nghiệp vi phạm quy định về đăng ký hợp đồng như: don hang xkld dai loan ra têt Không đăng ký hợp đồng nhưng vẫn tuyển chọn lao động, triển khai hợp đồng trước khi đăng ký, số lao động đưa đi nhiều hơn số lao động đăng ký hợp đồng; còn có hợp đồng cung ứng khi đăng ký có nội dung không rõ ràng, nhất là các điều khoản liên quan đến người lao động. Bên cạnh đó, công tác tuyển chọn lao động không đúng đối tượng; không tổ chức đào tạo hoặc đào tạo không đầy đủ; tuyển chọn lao động thông qua trung gian, môi giới; nhiều văn phòng đại diện, văn phòng giao dịch còn đứng ra tổ chức tuyển chọn, thu tiền của người lao động… dẫn đến giảm quyền lợi của người lao động, người lao động phải đóng phí cao.

    Giai đoạn 2016 – 2020, các chế độ, cơ chế chính sách được điều chỉnh, bổ sung là lao động thuộc 7 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ, mức hỗ trợ, lãi suất tiền vay và hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

    Tại kỳ hợp thứ 2, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVII đã thông qua Nghị quyết về chính sách khuyến khích, hỗ trợ NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đến năm 2021. Theo đó, đối tượng là NLĐ có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Thanh Hóa đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; mức khuyến khích, hỗ trợ một lần là 3 triệu đồng/người (giai đoạn 2010 – 2015 là 1 triệu đồng/người).

    Dự kiến kinh phí thực hiện chính sách trong giai đoạn 2016 – 2021 khoảng 85 tỷ đồng, bình quân khoảng 14 tỷ đồng/năm. Kế hoạch trong giai đoạn này là đưa được 50.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Trong đó, tạm tính khoảng 40% lao động được hưởng chính sách hỗ trợ, tương đương với 12 tỷ đồng mỗi năm; 1,5 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất tiền vay mỗi năm và hỗ trợ mỗi năm cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động khoảng 0,66 tỷ đồng.

    Căn cứ vào hợp đồng đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài do doanh nghiệp xuất khẩu lao động, đơn vị sự nghiệp hoặc chủ sử dụng lao động ký với NLĐ; thông báo xuất cảnh hoặc giấy chứng nhận tham gia quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước (bản gốc hoặc bản sao công chứng); UBND các huyện, thị xã, thành phố thẩm định và chi trả trực tiếp cho người được ủy quyền hợp pháp của NLĐ đi làm việc ở nước ngoài.

    Ngoài ra, NLĐ thuộc hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo (trong vòng 24 tháng, tính từ ngày thoát nghèo), hộ cận nghèo và hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; NLĐ là thân nhân của người có công với Cách mạng, người dân tộc thiểu số vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

    Mức hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay theo lãi suất hiện hành của NHCSXH áp dụng cho đối tượng chính sách vay đi xuất khẩu lao động; thời hạn vay được tính từ thời điểm vay nhưng tối đa không quá 24 tháng. Hàng năm, NHCSXH căn cứ vào đối tượng được hỗ trợ có vay vốn tại NHCSXH đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện việc hỗ trợ lãi suất cho NLĐ và quyết toán kinh phí theo quy định hiện hành.

    [​IMG]

    II. Thanh hóa cẩn đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyển dụng và đào tạo người lao động đi XKLD

    Từ những kết quả đã đạt được trong năm 2016, Năm 2017, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đưa được trên 10.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu đáp ứng thị trường lao động nước ngoài (đặc biệt là thị trường Nhật Bản, Đức..), đưa tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đi XKLĐ lên 50%; Tuyên truyền, vận động để giảm tỷ lệ lao động Thanh Hóa đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS hết hạn hợp đồng lao động, không về nước, ở lại cư trú và làm việc bất hợp pháp xuống còn dưới 30% năm 2017 và các năm tiếp theo.

    Để đạt được mục tiêu đề ra, Sở LĐ-TB&XH Thanh Hóa đã đưa ra các giải pháp cụ thể là: Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền của các ngành, các cấp, nhất là cấp huyện và xã, phường về công tác XKLĐ. Thường xuyên phổ biến chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên các phương tiện thông tin đại chúng cho người lao động biết nhằm tránh những thông tin thất thiệt từ các cá nhân, tổ chức lợi dụng hoạt động XKLĐ để lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người lao động. Tăng cường giới thiệu, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng tác động tích cực của XKLĐ đối với vấn đề việc làm, giảm nghèo. Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục về XKLĐ; phim tư liệu về đời sống và công việc của những người lao động làm việc tại nước ngoài; tuyên dương, nhân rộng các điển hình tốt về XKLĐ.

    Tiếp tục công khai đầy đủ, chính xác, minh bạch các khoản chi phí, đóng góp cũng như tiền lương, thu nhập và các quyền lợi của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các DN XKLĐ có khả năng, uy tín mở chi nhánh, đặt văn phòng đại diện tại một số địa phương để tư vấn, tuyển chọn lao động. Bên cạnh đó, các huyện và xã tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi và phối hợp chặt chẽ với các DN XKLĐ và các đơn vị giới thiệu cung ứng lao động xuất khẩu có uy tín, tuyển chọn và đưa được nhiều lao động của tỉnh đi xuất khẩu. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, DN XKLĐ trong việc chủ động tạo nguồn lao động và làm tốt công tác bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho lao động, dạy n tuyển nhân viên làm việc tại đài loanghề và ngoại ngữ cho người lao động và có trách nhiệm phối hợp giải quyết các vướng mắc, rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ XKLĐ cũng như lồng ghép có hiệu quả các chính sách hỗ trợ việc làm của Nhà nước để khuyến khích người lao động, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp tham gia XKLĐ”.

    Sở LĐ-TB&XH tham mưu UBND tỉnh giao chỉ tiêu XKLĐ cho từng huyện, thị xã, thành phố để phấn đấu thực hiện; đồng thời có sự chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả thực hiện. Hàng năm, song song với việc khảo sát cung – cầu lao động gắn với khảo sát nhu cầu đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài của người lao động để có kế hoạch đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động ngoài nước ngày càng được tốt hơn. Các trường nghề phối hợp chặt chẽ với các DN XKLĐ để tuyển chọn và đào tạo những nghề mà thị trường lao động nước ngoài đang có nhu cầu tuyển nhiều nhằm tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đi XKLĐ tập trung vào các nghề cao đẳng điều dưỡng và nghề cơ khí, xây dựng, may mặc… Các huyện, thị xã, thành phố kiện toàn lại Ban chỉ đạo XKLĐ, bố trí cán bộ có năng lực trình độ, nhiệt trình làm công tác tham mưu giúp Ban chỉ đạo XKLĐ. Sự chỉ đạo vào cuộc của cấp ủy, chính quyền cấp xã, phường, thị trấn đóng vai trò quyết định trong việc hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của công tác XKLĐ. Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 28/4/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác tuyên truyền, vận động lao động bất hợp pháp tại Hàn Quốc về nước và lao động về nước đúng hạn.

    Nguồn tham khảo: xuất khẩu lao động tỉnh thanh hóa
     
    Tags:
Đang tải...