Phòng tránh bệnh loãng xương ở trẻ em đúng cách

Thảo luận trong 'Mua bán - Rao vặt khác' bắt đầu bởi nguyennam96, 17/4/18.

Chia sẻ trang này

  1. nguyennam96 Member

    Tham gia:
    27/9/17
    Số bài viết:
    77
    Được thích:
    0
    Không chỉ là căn bệnh chỉ riêng của người lớn tuổi, mà hiện nay loãng xương ngày càng có xu hướng trẻ hóa độ tuổi và thậm chí không ít ca mắc phải ở trẻ em. Do đó các bậc phụ huynh cần chú trọng vào việc phòng tránh bệnh ngay từ ban đầu để giúp cho xương của trẻ chắc và khỏe mạnh hơn.
    Một số phương pháp phòng tránh bệnh loãng xương ở trẻ em
    Đảm bảo bổ sung điều độ chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ: Một trong những biện pháp giúp phòng bệnh loãng xương ở trẻ hàng đầu mà các bậc phụ huynh nên biết là bổ sung dinh dưỡng cho trẻ đầy đủ hợp lý ngay khi còn nhỏ. Đây là nền tảng để phòng tránh bệnh loãng xương cho trẻ từ nhỏ cũng như tạo cho bé khung xương vững chắc về sau tránh các bệnh lý liên quan đến xương khớp về sau. Các nhóm thực phẩm mà các bậc cha mẹ nên quan tâm để phòng tránh loãng xương cho bé gồm canxi như các loại sữa, trứng, tôm, cua, thịt…; các loại thực phẩm giàu chất vitamin D như nấm, sữa tươi nguyên kem, dầu dan cá tuyết, các loại cá, pho mat, sữa đậu nành, đậu phụ, trứng cá muối…;bổ sung các loại thực phẩm giàu chất vitamin E như cà chua, rau lá xanh đậm, các loại hạt, bơ, hạt mầm, dầu thực vật, dầu oliu…; vitamin k như rau cải bó xôi, basil (húng quế), cải xoăn, mùi tây, măng tây..; thực phẩm giàu giàu chất protein như trứng, thịt bò, thịt gà…
    Tìm hiểu thêm về cách phòng tránh bệnh loãng xương tại: Bệnh loãng xương là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh loãng xương
    Việc cung cấp canxi cho trẻ phải dựa vào mức mà cơ thể trẻ cần thiết, theo các chuyên gia tính toán và khuyên rằng trẻ dưới 12 tuổi là 800 – 1000 mg/ngày, trên 12 tuổi và người lớn cần 1200 mg/ngày đối với nhóm canxi.
    Để phòng bệnh loãng xương cho trẻ, cha mẹ nên quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của trẻ, chú ý bổ sung nhiều canxi, phốt pho, magie, vitamin D từ tôm cua, trứng sữa, thịt cá, các loại đậu và ngũ cốc…. vào khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ.
    Đưa trẻ đi thăm khám sức khỏe thường xuyên: Hãy đưa con bạn đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện những mầm mống có nguy cơ phát bệnh trong đó có loãng xương. Theo chia sẻ của các giảng viên Cao đẳng Dược Sài Gòn tại Trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn cho biết trẻ nhỏ nếu mắc bệnh và được chữa trị muốn rất dễ để lại các biến chứng trong suốt hành trình đời về sau. Nên định kỳ đo mật độ xương cho trẻ khoảng 6 tháng một lần để theo dõi tình trạng xương khớp của trẻ và phát hiện trẻ có bị loãng xương hay không.
    Khuyến khích bé thường xuyên vận động, chơi thể thao đặc biệt là ngoài trời: Ngoài chế độ ăn dinh dưỡng thì các bậc phụ huynh nên kết hợp cho bé tham gia các hoạt động vận động giúp xương cốt cứng cáp và phát triển toàn diện. Đặc biệt các hoạt động vui chơi ngoài trời tiếp xúc với lượng ánh nắng vừa phải có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp vitamin D, giúp trẻ hấp thu canxi tốt hơn tránh xa được căn bệnh loãng xương https://maps.google.es/url?q=http://benhlyxuongkhop.net/benh-co-xuong-khop/benh-loang-xuong. Ngoài ra cho trẻ tham gia các hoạt động như bóng đá , thể dục tập thể… là cách để con bạn phát triển toàn diện và hòa nhập năng nổ hơn.
     
    Tags:
Đang tải...