Những ngàm chuyển ống kính phổ biến hiện nay

Thảo luận trong 'Mua bán - Rao vặt khác' bắt đầu bởi vyvy1808, 6/3/18.

Chia sẻ trang này

  1. vyvy1808 Member

    Tham gia:
    15/5/17
    Số bài viết:
    620
    Được thích:
    0
    Trước khi tìm hiểu nội dung bài viết hãy biết một số sản phẩm dưới đây
    - May anh du lich Fujifilm

    - May anh sieu zoom Fujifilm
    Việc tận dụng những ống kính cũ không thuộc cùng một hệ thống với chiếc máy ảnh mà bạn đang sử dụng đôi khi đem lại những khó khăn nhất định. Việc tìm ra một giải pháp ngàm chuyển tối ưu nhất cũng đủ khiến cho bạn đau đầu. Bài viết sau xin chia sẽ những những ngàm chuyển ống kính phổ biến cho máy ảnh hiện nay, mà bạn có thể quan tâm!
    >> Xem thêm: May anh chup hinh duoi nuoc Fujifilm


    [​IMG]
    Trong phạm vi kiến thức cũng như bài viết khó lòng có thể tổng quát và đi sâu đến từng ống kính cụ thể, mong rằng người xem có thể tìm thấy cho mình những thông tin bổ ích để áp dụng cho ống kính và máy ảnh của mình.

    Ống kính ngàm A (Minolta, Konica Minolta, Sony)

    Ống kính ngàm A được thiết kế bởi Minolta dành cho hệ máy có AF và không tương thích với các ống ngàm MD cũ của Minolta. Các ống kính ngàm A do Minolta chế tạo và những phiên bản sớm của ống kính Sony sau này chế tạo đều được điều khiển thông qua một con vít giống như ống kính Nikon hay ống kính Pentax cũ, tức là ống kính không có motor trong. Chỉ khi Sony phát triển các ống kính có motor trong (SSM) thì AF mới không còn phụ thuộc vào máy ảnh. Vì thế nên nếu bạn chuyển ngàm mà không có motor đối với các ống ngàm A dùng screw drive thì bạn sẽ không lấy nét được tự động.

    [​IMG]
    Nếu bang đang dùng các máy ảnh Sony A7ii, Sony A7Rii, Sony A6300, Sony A6500 thì ngàm LA-EA3 sẽ tận dụng được hệ thống lấy nét đa điểm rất nhanh của máy, còn LA-EA4 do không phụ thuộc máy ảnh nên độ nhanh và chính xác đều kém hơn.
    -Nếu bạn có nhu cầu sử dụng ống kính ngàm A trên các máy ảnh như máy ảnh Fujifilm X, m4/3 hoặc Sony E mà không cần AF thì bạn có thể tìm ngàm chuyển vật lý Minolta (AF)-FX hoặc -MFT hoặc -NEX(E). Những ngàm này có vòng điều khiển có thể chỉnh lẫy ở đuôi ống kính giúp bạn chỉnh khẩu.
    Ống kính Contax G

    Cũng giống như Contax N, hệ máy Contax G chỉ tồn tại một thời gian và đã dừng sản xuất (2005) với tổng cộng 7 ống kính. AF của ống kính được điều khiển theo cơ chế vít ở ngàm như nhiều máy ảnh khác cùng thời kỳ.

    -Hiện nay ống Contax G được sử dụng phổ biến trên các máy Sony ngàm E với đầy đủ chức năng AF và hai hãng Metabones, Deo Tech được đánh giá cao nhất về độ ổn định và tốc độ lấy nét.
    -Các máy ảnh mirrorless khác đều có thể dùng ống Contax G thông qua ngàm chuyển vật lý thông thường, tuy nhiên sẽ không dùng được chức năng AF.
    [​IMG]

    Ống kính Contax N (ngàm CN)

    giống nhau dù nó thuộc hệ máy Contax N và Contax N1. Nếu bạn muốn có AF thì bạn có thể dùng ngàm chuyển AF do Fringer chế tạo.
    [​IMG]
    -Với máy Fujifilm X, ngàm AF cho ống kính Contax N đang được Fringer chế tạo và khả năng sẽ ra mắt vào năm 2017.
    -Với máy Micro Four Thirds (MFT), lựa chọn duy nhất là dùng ngàm vật lý thông thường với lỗ khẩu có thể tùy chỉnh (Kipon, Fotodiox).

    Ống kính Leica R (ngàm R hay L/R)

    Ống kính Leica ngàm R được sử dụng trên các máy Leicaflex, Leicaflex SL và Leicaflex SL2. Các ống kính này đã ngừng sản xuất từ năm 2005 tuy nhiên vẫn còn khá phổ biến do FFD lớn, dễ sử dụng trên các hệ máy khác và chất lượng quang học tốt.
    [​IMG]
    -Với máy Nikon DSLR (ngàm F): do có FFD chỉ kém Leica R đúng 0.5 mm nên vốn gần như không thể chế tạo được ngàm chuyển vật lý để đảm bảo cho ống Leica vẫn có thể lấy nét tới vô cực trên máy Nikon. Trước đây, loại ngàm duy nhất bạn có thể chọn là ngàm có thấu kính để giúp ống kính vẫn lấy nét được tại vô cực, tuy nhiên làm giảm chất lượng hình ảnh. Gần đây công nghệ chế tạo đã cho phép một số nhà sản xuất Trung Quốc chế tạo ngàm chuyển với độ dày chính xác. Bạn cũng có thể lựa chọn loại ngàm có thêm chân tiếp xúc để máy có thể xác nhận nét khi bạn lấy nét bằng tay.
     
    Tags:
Đang tải...