Toàn quốc Kiến thức phần cứng của mạng WAN

Thảo luận trong 'Mua bán - Rao vặt khác' bắt đầu bởi ThuVDO, 16/10/17.

Chia sẻ trang này

  1. ThuVDO New Member
    BB Model:
    Nokia

    Tham gia:
    12/9/17
    Số bài viết:
    15
    Được thích:
    0
    Kiến thức phần cứng của mạng WAN
    Để hiểu rõ kiến thức phần cứng mạng WAN, sẽ giúp được bạn rất nhiều trongh việc sử dụng các dịch vụ mạng phù hợp cho từng mục đích. Để giúp bạn tìm hiểu rõ hơn về các phần cứng của mạng WAN, hãy cùng theo dõi Goviettel nhé!

    Khi sử dụng dịch vụ nhà cung cấp mạng WAN sẻ chịu trách nhiệm với bạn độ thông suốt của đường truyền. Đồng thời đơn vị này cũng sẽ cung cấp cho bạn cáp nối chặng cuối tới Điểm ranh giới.

    Lõi cáp nối chặng cuối thường có cấu tạo là dây đồng, đây là một loại dây được sử dụng cho dịch vụ điện thoại.

    Cấu trúc của phần cứng mạng WAN tương ứng với các từng loại hình dịch vụ

    Khi thiết lập đường dây điện thoại, người dùng thường sử dụng cáp 4 dây gồm 2 cặp dây xoắn đồng. Cặp đầu tiên sử dụng cho mục đích kết nối điện thoại, cặp còn lại là cặp dự phòng. Chính điều này cho phép người có thể luôn sẵn sàng kết nối với mạng WAN mà không phải tốn côn lắp thêm hệ thống cáp mới.

    Dây dẫn đồng cũng được phân loại theo băng thông. Băng thông chính là yếu tố quyếty định các dữ liệu bạn có thể gửi cũng như truyền tín hiệu tốt. Sau đây, chúng ta sẽ cũng nghiên cứu hai cách phân loại băng thông.

    Đường truyền Plain Old Telephone Service (POTS)

    Plain Old Telephone Service sẽ cung cấp cho bạn một kênh tryền có tốc độ truyền 64Kbit/s, trong đó 56Kbit/s băng thông được dành cho việc truyền dữ liệu. Với tốc độ này, POTS thích hợp cho mục đích sử dụng để gửi mail cũng như phục vụ một số công việc liên quan đến internet khác.

    Tuy nhiên, với băng thông này, việc chuyển dữ liệu có dung lượng lớn sẽ mất nhiều thời gian.

    >> Xem thêm: Lắp đặt hệ thống cáp quang Viettel Gpon mang lại những lợi ích gì? Đường truyền T-Carries

    T-Carries cũng sử dụng 4 cặp dây đồng, trong đó một cặp để nhận và 1 cặp để gửi dữ liệu. Nó không sử dụng additional wire mà lặp các kênh virtual channel. T-Carries có tốc độ truyền dữ liệu đạt cao hơn. Ngoài ra nó hỗ trợ được nhiều kênh 64 Kbit/s trên cùng một dây.

    Các đường T-carrier thường được phân theo loại dữ liệu sẽ truyền tải trên đường dây (cụ thể như dịch dụ dữ liệu thuần tuý, hình ảnh số hoá, âm thanh số hoá, …).

    Đường truyền Basic Rate ISDN (BRI)

    Đây là đường truyền gồm 2 kênh 64Kbit/s (gọi là kênh B) và kênh 16 Kbit/s (gọi là kênh B). Chính vì vậy nó còn được gọi là 2B+D.

    Các kênh B có nhiệm vụ truyền tải dữ liệu, âm thanh cũng như hình ảnh số hoá. Trong khi kênh D có nhiệm vụ sử dụng cho cả dữ liệu và thông tin về điều khiển.

    Trên đây là những thông tin hữu ích về Kiến thức phần cứng của mạng WAN. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu thêm về dịch vụ mạng, hãy liên hệ với chúng tôi qua 2 số hotline sau : 0932 363 998 | 0936 300 136
     
    Tags:
Đang tải...