Toàn quốc Các nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tiểu đường

Thảo luận trong 'Mua bán - Rao vặt khác' bắt đầu bởi thanhquy2207, 3/1/19.

Chia sẻ trang này

  1. thanhquy2207 New Member
    BB Model:
    z10

    Tham gia:
    4/4/18
    Số bài viết:
    15
    Được thích:
    0
    Các nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tiểu đường

    1. Yếu tố gây nên bệnh tiểu đường là gì?

    Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tiểu đường được các nhà nghiên cứu khoa học tìm hiểu. Dưới đây là một số nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường:

    - Béo phì là nguy cơ dẫn đến bệnh tiểu đường:

    Sự trao đổi chất diễn ra trong các tế bào với mục đích chuyển hóa đường thành năng lượng, với người béo phì thì có rất nhiều hạn chế trong việc chuyển hóa glucose, làm cho số lượng insulin do tuyến tụy tiết ra giảm sút đi, các chức năng trong cơ thể giảm đi khiến chất đề kháng insulin hình thành. Ở người béo phì, chức năng sản xuất ra insulin của tuyến tụy ở thời kỳ đầu bị giảm cho dẫn đến tiểu đường tuýp 2.

    [​IMG]

    Xem thêm thông tin về sức khỏe: https://chamsocsuckhoe.info

    - Mỡ bụng và căng thẳng liên tục gây nguy cơ tiểu đường

    “Để phòng ngừa bệnh tiểu đườnghiệu quả, bạn nên thay đổi lối sống lành mạnh như: chơi thể thao, tham gia các hoạt động giải trí để tránh stress, chế độ dinh dưỡng hợp lý…”. Bác sĩ Ngô Thế Phi, Trưởng khoa nội tiết Bệnh viện Thủ Đức, cho biết:

    Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng một số thảo dược có nguồn gốc từ tự nhiên để phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường tốt nhất mà không gây các ảnh hưởng đến chức năng của cơ thể.

    - Những người ít vận động

    Những người ít vận động khiến là đối tượng dễ mắc phải bệnh tiểu đường tuýp 2.

    - Những người mắc bệnh sỏi thận.

    - Thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

    Thịt đỏ chế biến thành thực phẩm đóng gói là nguy cơ dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 2 nhanh chóng hơn.

    - Ngủ không đủ giấc: ngủ không đủ giấc là nguồn cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người bên cạnh đấy chúng còn chính là cốt lõi cho nhiều căn bệnh hình thành, đặc biệt là bệnh tiểu đường do mất cân bằng lượng đường trong cơ thể.

    - Bỏ bữa ăn sáng: khi bạn bỏ bữa ăn sáng bạn có thể bị tuột đường huyết đột ngột, khiến bạn thèm ăn các món ngọt để giải tỏa cơn đói bụng hiện giờ. Điều này làm cho đường huyết tăng nhanh và kích thích tuyến tụy sản xuất ra insulin nhiều gây ra bệnh.

    - Lao động bất chất: những người làm việc bất chấp, chế độ nghỉ ngơi không ổn định gây rối loạn nhịp sinh học gây nên bệnh tiểu đường.

    Tìm hiểu về sức khỏe đời sống: https://vi-vn.facebook.com/Chuyen-Trang-Cham-Soc-Suc-Khoe-Cong-Dong-569922756770863/

    2. Biểu hiện của bệnh tiểu đường như thế nào?

    Các nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tiểu đường thường xuyên được đề cập đến nhưng hiện nay vẫn chưa có một thông tin chắc chắn về vấn đề nay. Nguyên nhân đã được cung cấp ở trên và sau đây là một số biểu hiện cơ bản của bệnh tiểu đường:

    Luôn luôn cảm thấy khát nước và đi tiểu rất nhiều lần kể cả ban đêm.

    Mắt mờ đi cũng là biểu hiện và biến chứng của bệnh tiểu đường.

    Cơ thể luôn luôn trong tình trạng mệt mỏi.

    Thèm ăn nhưng cân nặng sụt giảm.

    Bị nhiễm trùng, nhất là nữ những vấn đề phụ khoa cần cẩn trọng.

    3. Phải làm gì để phòng tránh bệnh tiểu đường?

    Các nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tiểu đường thường không cụ thể và khó phát hiện chính vì vậy người bệnh sẽ không hề biết bản thân mắc bệnh cho nên khi phát hiện đã dẫn đến những biến chứng nặng nề. Vậy làm gì để phòng tránh bệnh tiểu đường?

    - Giảm trọng lượng cơ thể: 5% cân nặng chính là chỉ tiêu thích hợp để giảm dành cho người bệnh tiểu đường. Đặc biệt dành cho những người mắc bệnh béo phì thì nên giảm trọng lượng cơ thể chỉ cần 1kg 2kg thôi cơ thể nhẹ nhàng rất nhiều và nó góp phần giảm đi tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường của nhóm đối tượng này.

    Tham khảo thông tin về trang chăm sóc sức khỏe: https://www.scoop.it/t/cham-soc-suc-khoe-cong-ong

    [​IMG]

    - Đi bộ nhẹ nhàng điều độ: cơ thể vận động sẽ có nguy cơ thấp hơn những người không vận động, những ai tập luyện 4 tiếng trên một tuần và trung bình mỗi ngày 35 phút giảm đi nguy cơ mắc bệnh tiểu đường rất nhiều. Qua việc đi bộ cơ thể sẽ tăng cường việc trao đổi chất, kích thích tuyến tụy sản xuất ra insulin cân bằng lượng đường trong cơ thể.

    - Có một chế độ nghỉ ngơi hợp lí: cơ thể lúc nào cũng có một giới hạn nhất định với bài tập đi bộ nhẹ, ngồi thiền, luyện khí công hoặc bộ môn vận động yoga sẽ giúp cho cơ thể phấn chất sảng khoái hơn, đồng thời kết hợp với các việc mua sắm, dọn dẹp nhà cửa, đi du lịch để giải tỏa căng thẳng sống có ích hơn. Phải duy trì tư duy tích cực và yêu đời.

    - Ngủ ngon giúp ngăn chặn bệnh tiểu đường: không mất cân bằng lượng glucose trong máu.

    - Chế độ ăn uống khoa học: những người bệnh tiểu đường phải quan tâm đến thực đơn ăn uống hằng ngày, chế độ ăn uống hàng ngày giúp kiểm soát được đường huyết trong máu, là kim chỉ nam để chữa bệnh tiểu đường. Tăng cường ăn rau xanh, các trái cây ít đường không sử dụng các loại rau củ quả chứa nhiều tinh bột: khoai tây, khoai lang mật. Đồng thời giảm chất kích thích rượu bia và phê. Cân bằng lượng thịt đỏ trong các bữa ăn, có thể sử dụng thay thế bằng thịt gà và cá tươi hải sản tươi.

    - Bên cạnh chú ý đến thực phẩm và chế độ nghỉ ngơi thì bệnh tiểu đường cần xét nghiệm chỉ số đường huyết trong cơ thể trong thời gian chữa bệnh để kiểm soát bệnh tình của mình.
     
    Sửa lần cuối: 6/5/19
    Tags:
Đang tải...