Toàn quốc BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN NHỮNG GÌ

Thảo luận trong 'Mua bán - Rao vặt khác' bắt đầu bởi thanhquy2207, 24/9/18.

Chia sẻ trang này

  1. thanhquy2207 New Member
    BB Model:
    z10

    Tham gia:
    4/4/18
    Số bài viết:
    15
    Được thích:
    0
    BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN NHỮNG GÌ

    Người bệnh tiểu đường có một chế độ ăn uống không giống với người bình thường, để có chế độ ăn không lên đường huyết người bệnh cần phải hiểu cách chế biến và sử dụng hợp lý thực phẩm. Ngày hôm nay, tôi gửi đến bạn bài viết này để chia sẽ các thông tin về bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những gì?. Cùng tìm hiểu để có một sức khỏe tốt nhé.

    Mối quan hệ giữa thức ăn và đường huyết

    Theo Hiệp Hội Đái Thái Đường Hoa Kỳ , đường huyết người bệnh tiểu đường trước bữa ăn từ 80-130 mg/dl, sau ăn cách 2 tiếng là 180mg/dl. Như vậy, khi ăn thức ăn vào và được tiêu hóa sẽ làm tăng đường huyết lên. Nhưng như vậy, người bệnh không được ăn hay sao?.

    Không phải lo lắng nhé, người bệnh đã có lượng đường trong cơ thể khá cao,vì vậy mà hấp thụ thực phẩm vào cơ thể là để chuyển hóa thành đường, đường được nạp vào tế bào chuyển thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống hàng ngày.

    Nhưng khi các tế bào rối loạn thì chu trình này vẫn diễn ra, nhưng đường không được đưa vào tế bào nửa mà nó chạy khắp nơi, gây ra nhiều biến chứng rắc rối cho người bệnh. Giải pháp đặt ra là nên dùng những loại thực phẩm hấp thụ chậm, có khả năng làm giảm lượng đường trong máu xuống. Vậy thì sẽ cần biết bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những gì?

    • [​IMG]

    Xem thêm: https://www.flickr.com/people/thaoduoctieuduongtoppy/

    Nguyên tắt ăn uống dành cho người bệnh tiểu đường

    1.Carbohydrates: Một chế độ dinh dưỡng dành cho người mắc bệnh tiểu đường cần tập trung việc kiểm soát lượng carbohydrates trong cơ thể. Các loại thực phẩm có chứa carbohydrates bao gồm: bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì, lúa mạch, các loại đậu, một số rau củ như khoai tây, khoai lang, ngô… bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những gì?. Các loại thực phẩm kể trên nên được chọn lọc để dùng, ví dụ như ngũ cố thì còn nguyên hạt, gạo dùng gạo lứt, lúa mạch đen, đậu còn vỏ,…. Những loại này có hàm lượng chất xơ khi đưa vào cơ thể sẽ hấp thụ chậm hơn, giúp lượng đường huyết không tăng cao quá mức.

    2.Chất đạm: Đạm là nguồi thực phẩm chính nuôi cơ thể và cũng là những món ăn chính trong bữa ăn hàng ngày của bạn. Đạm còn gọi là protein giúp giúp tăng cường khả năng miễn dịch và phục hồi các tổn thương của cơ thể. Các loại thực phẩm cung cấp chất đạm bao gồm: các loại thịt, đậu, trứng, cá, sữa tách béo và các loại đậu. Thực phẩm này ăn nhiều không tăng đường huyết cao nhưng sẽ tăng lượng cholesterol và tăng cường nồng độ natri. Người bệnh mắc bệnh tim mạch thì nên tránh xa các loại mỡ, da động vật, lòng đỏ trứng gà.

    Tìm hiểu thêm: Cach dieu tri benh tieu duong TOPPY

    3.Chất béo: Chất béo bão hòa nên tránh là pho mát, thịt bò, các loại sữa chưa tách béo, đồ nướng, chiên xào…; chất béo trans: chất có trong các loại thực phẩm đóng hộp, hay chế biến sẵn. Nếu người bệnh không muốn mình có những biến chứng bất lợi thì nên lưu ý các vấn đề về bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những gì?. Ưu tiên chế biến dưới dạng hấp, luộc thực phẩm, dùng nguyên liệu dầu thực vật để chế biến: dầu hướng dương, dầu mè, dầu vừng… Các loại thực phẩm nhiều chất béo tốt nên ăn: cá hồi, cá thu, cá trích, dầu oliu, quả bơ, các loại quả hạch (hạnh nhân, óc chó…).

    4.Trái cây: Trái cây chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất cần thiết cho người bệnh, nhưng không phải loại trái cây nào người bệnh cũng dùng được. Lượng đường trong trái cây hấp thụ chậm không gây ảnh hưởng nhiều nhưng độ ngọt trong trái cây chín sẽ có khả năng làm tăng đường nhanh vì khi gặp phải lượng đường trong cơ thể bệnh nhân đang có thể sắp cao lên.

    Người bệnh được khuyến khích nên dùng các loại quả sau: cam, bưởi, táo, lê, xoài, dâu tây, thanh long…nên dùng trái cây là những bữa phụ khoảng vài lát, không dùng sau khi ăn xong bữa chín. Không dùng các loại trái cây sấy khô hay dưới dạng sinh tố nước ép, vì các chất xơ sẽ mất đi trong quá trình chế biến, tăng khả năng hấp thụ đường nhanh.

    [​IMG]

    5.Rau củ: Nên cùng các loại rau có màu xanh, những loại này có hàm lượng chất xơ cao tốt cho người bệnh, cá loại rau giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ bao gồm hầu hết các loại rau có màu xanh lá cây như: Măng tây, củ cải, rau cải mầm, cà rốt, cần tây, dưa chuột, hành, ớt cà chua…

    Xem thêm: Thuốc trị tiểu đường TOPPY

    6.Nên tránh ăn muối: Muối được dùng trong gia vị hàng ngày nhưng với người bệnh tiểu đường thì nên tránh đi, muối có trong các thực phẩm như sò, trứng, sữa…vì vậy nên dùng không quá 2300mg/ngày, tương đường 1 muỗng cà phê trong 1 ngày, để tránh tình trạng tăng huyết áp xảy ra với người bệnh.

    Rất mong rằng bái viết đã cung cấp một só thông tin cần thiết về bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những gì?.Giúp bệnh nhân và người nhà có cái nhìn rõ ràng về thực đơn ăn uống đối với người bệnh, tránh để đường huyết tăng vọt mà không hiểu vì sao.

    Ngoài chế độ ăn uống có chừng mực thì người bệnh cần kết hợp với chế độ vận động thể dục thể thao liên tục và đều đặn đúng giờ đê đạt hiệu quả cao nhấ. Nếu thấy bài viết hữu ích hãy chia sẽ để mọi người được biết và có một sức khỏe tốt.
     
Đang tải...